Thứ sáu, 17/05/2024, 12:03 [GMT+7]

Nhọc nhằn nghề bốc mía

Thứ năm, 12/05/2011 - 10:31'
Xứ Thanh nổi tiếng với những bãi mía rộng bao la, tại các huyện Thọ Xuân, Thạch Thành vào tháng 2, tháng 5 là rộn ràng nhất. Khi đó, mía đến độ thu hoạch, khắp triền đồi lại rộn vang tiếng cười. Phóng viênNgoisao.net ghi lại những hình ảnh tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa vào đầu tháng 5. 

Cây mía sau khi được chặt thành khúc, nhanh chóng được buộc thành từng bó (những sợi dây dùng để buộc là lá mía).)

Cây mía sau khi được chặt thành khúc, nhanh chóng được buộc thành từng bó, dây buộc là lá mía. Sau đó, những chiếc ôtô vào bãi thực hiện quá trình dồn bốc và chở đến nhà máy đường. Hiện ở Thanh Hóa có 3 nhà máy đường: Nhà máy đường Lam Sơn, Thạch Thành và Việt - Đài.

Một ngày (đội bốc từ 6 đến 8 người) có thể dồn và bốc được từ 13 đến 14 xe mía có trọng tải mỗi xe từ 7 đến 9 tấn.

Một ngày (đội bốc từ 6 đến 8 người) có thể dồn và bốc được từ 7 đến 8 xe mía có trọng tải mỗi xe từ 7 đến 9 tấn. Thông thường thời gian bốc một xe mía từ một tiếng đến một tiếng rưỡi, tùy theo địa hình và trọng tải xe.

Bốc mía lên mỗi xe, họ có thu nhập từ 50.000 đồng đến 70.000 đồng.

Bốc mía lên mỗi xe, mỗi người có thu nhập từ 30.000 đồng đến 40.000 đồng.

Bốc mía đòi hỏi sức khỏe, dẻo dai và cũng phải có kỹ thuật.

Bốc mía đòi hỏi sức khỏe, dẻo dai và cũng phải có 'kỹ thuật'. Theo nhiều người làm nghề này, việc tung mía lên xe là khó khăn nhất. Khi đó họ phải dùng 3 cầu (3 người) để thực hiện.

Sau khi mía được bốc lên xe, sẽ có người phụ trách cắt những đai lá mía dùng để buộc và ném xuống bãi.

Sau khi mía được bốc lên xe, sẽ có người phụ trách cắt những đai lá mía dùng để buộc và ném xuống bãi. Ở đây, nhiều người còn tận dụng những đai mía này cho gia súc, trâu, bò ăn.

Dù dùng bao tay để bốc mía...

Nhiều người dùng bao tay để bốc mía...

... nhưng đôi tay của nhiều người làm nghề này vẫn xuất hiện những vết trắng phồng dộp.

... nhưng đôi tay của nhiều người làm nghề này vẫn xuất hiện những vết trắng phồng rộp.

Công đoạn cuối cùng là dùng những đoạn dây xích cỡ to, để giằng chặt những bó mía trên xe.

Công đoạn cuối cùng là dùng những đoạn dây xích cỡ to, để giằng chặt những bó mía trên xe.

Sau đó những chiếc xe chở mía này sẽ về nhà máy đường để cân mía và đo trữ lượng đường.

Sau đó, những chiếc xe chở mía này sẽ về nhà máy đường để cân mía và đo trữ lượng đường.

Theo ngoisao

Bình luận

Hiện tại chưa có bình luận

Viết bình luận

“Gỡ khó” chương trình mục tiêu quốc gia
(BLC) - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (chương trình mục tiêu quốc gia) là động lực để giúp đồng bào dân...
Nỗ lực học tập, rèn luyện
Vâng lời thầy, cô giáo, đoàn kết bạn bè, tiên phong trong các phong trào của lớp, của trường, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, em Tao Thị Hiên - lớp 9A2, Liên đội trưởng Trường Tiểu học và...
Cần có biện pháp cấp bách ngăn chặn lừa đảo qua điện thoại
Thời gian gần đây, lợi dụng sự cả tin của người dân, nhiều đối tượng xấu tiếp tục thực hiện hành vi giả danh cơ quan công an, cán bộ công an phường gọi điện hoặc nhắn tin cho người dân, hướng dẫn...